Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 2 2019 lúc 14:15

1. Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Theo phương trình:

Cứ (14n - 6)g A tác dụng với Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 mol O 2

Theo đầu bài:

Cứ 13,24g A tác dụng với Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 mol  O 2

Ta có Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

⇒ n = 8 ⇒ CTPT: C 8 H 10

2. Các công thức cấu tạo

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Hải Anh
2 tháng 3 2023 lúc 15:49

a, Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

Theo ĐLBT KL, có: mX + mO2 = mCO2 + mH2O

⇒ mX = 0,2.44 + 3,6 - 0,2.32 = 6 (g)

Có: mC + mH = 0,2.12 + 0,4.1 = 2,8 (g) < 6 (g) 

→ X chứa C, H và O.

⇒ mO = 6 - 2,8 = 3,2 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của X là CxHyOz.

⇒ x:y:z = 0,2:0,4:0,2 = 1:2:1

→ CTPT của X có dạng (CH2O)n.

Mà: \(M_X=3,75.16=60\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12+2.1+16}=2\)

Vậy: CTPT của X là C2H4O2.

b, Ta có: \(n_{BaCO_3}=n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow p=m_{BaCO_3}=0,2.197=39,4\left(g\right)\)

c, X: RCOOR'

Ta có: \(n_X=\dfrac{3}{60}=0,05\left(mol\right)\) = nRCOONa

\(\Rightarrow M_{RCOONa}=\dfrac{3,4}{0,05}=68\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R+67=68\Rightarrow M_R=1\left(g/mol\right)\)

R là H.

→ R' là CH3.

Vậy: CTCT của X là HCOOCH3.

 

 

Bình luận (1)
Nguyễn Tuấn Anh
2 tháng 3 2023 lúc 15:18

https://hoidapvietjack.com/q/62849/dot-chay-hoan-toan-m-gam-hop-chat-huu-co-x-can-dung-vua-du-448-lit-khi-o2-thu

 

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 3 2019 lúc 14:32

1. Theo định luật bảo toàn khối lượng:

m A  = m C O 2  + m H 2 O  − m O 2

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng C trong 1,8 g A là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng H trong 1,8 g A là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng O trong 1,8 g A là : 1,8 - 1,2 - 0,2 = 0,4 (g).

Công thức chất A có dạng C x H y O z :

x : y : z = 0,1 : 0,2 : 0,025 = 4 : 8 : 1

CTĐGN là C 4 H 8 O

2. M A  = 2,25.32 = 72 (g/mol)

⇒ CTPT trùng với CTĐGN:  C 4 H 8 O .

3. Các hợp chất cacbonyl  C 4 H 8 O :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (butanal)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (2-metylpropanal)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (butan-2-ol)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 1 2019 lúc 10:24

1. Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Theo đầu bài ta có: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Tức là 12x + y = 92,0 ⇒ x = 7 ; y = 8

Công thức phân tử chất A là C 7 H 8 .

2. Công thức cấu tạo

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (metylbenzen (toluen))

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 5 2017 lúc 12:49

Ba chất đồng phân có công thức phân tử giống nhau. Đốt X ta chỉ được  C O 2 và  H 2 O , vậy các chất trong X có chứa C, H và có thể có chứa O.

Theo định luật bảo toàn khối lượng :

m C O 2 + m H 2 O = m X + m O 2 = 5,1(g)

Mặt khác mCO2: mH2O = 11:6

Từ đó tìm được:  m C O 2 = 3,30 g và  m H 2 O = 1,80 g

Khối lượng C trong 3,30 g  C O 2 : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lương H trong 1,80 g  H 2 O : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng O trong 1,50 g X : 1,50 - 0,9 - 0,2 = 0,4 (g).

Các chất trong X có dạng C x H y O z

x : y : z = 0,075 : 0,2 : 0,025 = 3 : 8 : 1.

Công thức đơn giản nhất là C 3 H 8 O .

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

⇒ CTPT cũng là  C 3 H 8 O .

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Bình luận (0)
STELA
Xem chi tiết
hnamyuh
27 tháng 2 2023 lúc 22:24

1)

$CH_4 +2 O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O$

Theo PTHH : 

$V_{O_2\ cần\ dùng} = 2V_{CH_4} = 24,79(lít)$
$V_{CO_2} = V_{CH_4} = 12,395(lít)$

2)

a)

$C_2H_4 + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2 + 2H_2O$
$V_{O_2} = 3V_{C_2H_4} = 14,874(lít)$

b) $V_{không\ khí} = V_{O_2} : 20\% = 14,874 : 20\% = 74,37(lít)$

Bình luận (0)
Ngat Duong
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
29 tháng 12 2020 lúc 20:21

a) Khi cho metan và axetilen qua dung dịch brom thì metan không phản ứng với brom nên thoát ra khỏi bình còn axetilen phản ứng với dung dịch brom.

=> 20,16 lít khí thoát là metan CH4

=> V axetilen = 40,32 - 20,16 = 20,16 lít 

<=> %V CH4  = %V C2H2 = 50%

b)

nCH4 = nC2H2 = \(\dfrac{20,16}{22,4}\)= 0,9 lít

CH4  +  2O2 → CO2  +  2H2O

C2H2  +  \(\dfrac{5}{2}\)O2   →  2CO2  + H2O

Theo tỉ lệ phản ứng cháy => nO2 cần để đốt cháy hết hỗn hợp khí = 2nCH4+\(\dfrac{5}{2}\)nC2H2= 4,05 mol.

=> V O2 cần dùng = 4,05.22,4 = 90,72 lít

Bình luận (0)
huy tạ
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
8 tháng 4 2022 lúc 20:03

nC2H4  = 6,72:22,4 =0,3(mol) 
C2H4 + 3O -t-> 2CO2 + 2H2O  
0,3       0,9 
=> mO2 = 0,9 . 32 = 28,8(G)

Bình luận (0)
Khôi Bùi
8 tháng 4 2022 lúc 20:05

Bài 6 : \(C_4H_{10}\)  : \(CH_3-CH_2-CH_2-CH_3\)Đồng phân của C4H10 và gọi tên | Công thức cấu tạo của C4H10 và gọi tên

 \(C_5H_{12}\) : CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3 

Đồng phân của C5H12 và gọi tên | Công thức cấu tạo của C5H12 và gọi tên            Đồng phân của C5H12 và gọi tên | Công thức cấu tạo của C5H12 và gọi tên

Bình luận (0)
Tuyền Ngô Thanh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
26 tháng 2 2023 lúc 7:31

Câu 1:

a) \(n_{C_2H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: \(2C_2H_2+5O_2\xrightarrow[]{t^o}4CO_2+2H_2O\)

           0,05--->0,125

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)

b) \(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)

      0,05-->0,1

\(\Rightarrow V=V_{ddBr_2}=\dfrac{0,1}{1}=0,1\left(l\right)\)

Câu 2:

a) \(n_{C_2H_2}=\dfrac{16,8}{26}=\dfrac{42}{65}\left(mol\right)\)

PTHH: \(2C_2H_2+5O_2\xrightarrow[]{t^o}4CO_2+2H_2O\)

              \(\dfrac{42}{65}\)----->\(\dfrac{21}{13}\)----->\(\dfrac{84}{65}\)

\(\Rightarrow V_{kk}=5.\dfrac{21}{13}.22,4=\dfrac{2352}{13}\left(l\right)\)

b) \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

                         \(\dfrac{84}{65}\)----->\(\dfrac{84}{65}\)

\(\Rightarrow m_{CaCO_3}=m_{kt}=\dfrac{84}{65}.100=\dfrac{1680}{13}\left(g\right)\)

Bình luận (0)